Những câu hỏi liên quan
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 9:06

D

B

D

D

C

 

Bình luận (1)
Tiếng Anh
14 tháng 12 2021 lúc 9:06

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh 7a2
Xem chi tiết
Hihujg
11 tháng 11 2021 lúc 14:07

C

Bình luận (0)
Name
Xem chi tiết
qlamm
21 tháng 12 2021 lúc 13:25

C

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
21 tháng 12 2021 lúc 13:25

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:25

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 9:48

Sinh học

Bình luận (3)
Khánh Quỳnh
4 tháng 1 2022 lúc 9:48
Biện pháp phòng trừ Để phòng trừ bệnh này, cần làm vườn thoáng, ánh sáng xuyên qua được tán lá sẽ hạn chê sự phát triển của bệnh. Mặt khác, có thể phòng trị bệnh bằng cách phun các loại thuỗc hóa học như Benomyl, Topsin M, Tilt hay Nuetar… với nồng độ hợp lý theo chỉ dẫn.  
Bình luận (1)
ĐIỀN VIÊN
4 tháng 1 2022 lúc 9:49

 Việc sử dụng thuốc trừ sâu liên tục sẽ sinh chứng nhờn thuốc. Vì vậy, mỗi loại thuốc trừ sâu chỉ có tác dụng mạnh trong một số năm đầu sử dụng. để hạn chế sự nhờn thuốc, tăng khả năng diệt trừ sâu hại, người ta thường tăng dần  nồng độ thuốc, tăng số lần dùng thuốc. Tuy nhiên biện pháp này không lâu dài do không thể tăng nồng độ và số lần phun thuốc được. Mặt khác, nó làm ô nhiễm môi trường mạnh hơn do lượng tồn dư trong môi trường ngày một nhiều lên.

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 8:09

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
21 tháng 12 2021 lúc 8:09

A

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
21 tháng 12 2021 lúc 8:10

Khi cây bưởi bị sâu bệnh, nên áp dụng biện pháp nào để phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A Biện pháp sinh học

B Biện pháp thủ công

C Biện pháp canh tác

D Phun thuốc trừ sâu

Bình luận (0)
tên-t-là-ngườiღ
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
5 tháng 11 2021 lúc 22:47

Tham khảo:

 

* Đối với con người:

- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

* Đối với động, thực vật tự nhiên:

- Làm cho động vật bị ngộ độc.

- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.

(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)

* Đối với môi trường:

- Làm ô nhiễm đất 

- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm



 

Bình luận (0)
Đỗ Phương Quỳnh
Xem chi tiết

Chọn B vì nó không có hoá chất độc hại

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 6:10

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2018 lúc 6:22

C

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm:

- Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những nhược điểm:

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

- Không dập tắt nhanh chóng dịch bệnh như sử dụng các chất hóa học.

Vậy nội dung I, IV đúng.

Bình luận (0)